Cam kết chính hãng

Cam kết chính hãng

Chính hãng 100%

Giao hàng siêu tốc

Giao hàng siêu tốc

Giao hàng trong 24h

Tư vấn miễn phí

Tư vấn miễn phí

Đội ngũ tư vấn nhiệt tình

Thanh toán

Thanh toán

Thanh toán khi nhận hàng

Giải pháp quà tặng

Giải pháp quà tặng

Dành cho doanh nghiệp

Sản phẩm chủ lực

ĐẶC TRỊ BỆNH CCRD, CRD, ORT,SUYỄN LỢN, VIÊM PHỔI - NASHER VLO 625 (TYLVALOSIN TARTRATE 62.5%)

Gia cầm: Đặc trị bệnh đường hô hấp ( CRD - CCRD) gây ra bởi các vi khuẩn Mycoplasma, E.coli, ORT và viêm ruột hoại tử. Gia súc: Đặc trị suyễn heo và hội chứng hô hấp phức hợp (PRDC) do Mycoplasma, APP, Tụ huyết trùng, Glasser,..., viêm hồi tràng

ĐẶC TRỊ BỆNH ORT, CRD, CCRD VÀ BẠI HUYẾT VỊT- NASHER QUIN (CEFQUINOME 2.5% )

Gia súc: Điều trị nhiễm trùng cấp tính như viêm não, viêm khớp, viêm tử cung, viêm phổi, viêm móng, viêm da và nhiễm trùng huyết gây ra bởi các vi khuẩn mẫn cảm với Cefquinome. Gia cầm: Đặc trị bệnh ORT, CRD, CCRD, Bại huyết vịt và bệnh nhiễm trùng máu cấp tính.

ĐẶC TRỊ HEN KHẸC, VIÊM RUỘT, VIÊM BUỒNG TRỨNG - ACTIVE OFAT 500 (OXYTETRACYCLINE 50%)

Bệnh đường hô hấp: Tụ huyết trùng, Hô hấp mãn tính (CRD-CCRD), Sổ mũi truyền nhiễm (Coryza), ORT, Tụ cầu khuẩn;… Bệnh đường tiêu hóa: Tiêu chảy (E.coli), Thương hàn, Bạch lỵ (Salmonella. spp), Viêm ruột hoại tử (Clostridium perfringen). Bệnh đường sinh dục: Viêm buồng trứng, viêm ống dẫn trứng, viêm tử cung.

TIAMULIN 45% - HEHMULIN 450 (ĐẶC TRỊ CRD, ORT TRÊN GÀ, SUYỄN LỢN)

Heo: Điều trị bệnh suyễn, hồng lỵ và Ileitis. Gia cầm: Điều trị bệnh hô hấp mạn tính (CRD-CCRD).

AMOXYCILLIN 15% - NASHER AMX (ĐẶC TRỊ VIÊM VÚ, VIÊM TỬ CUNG - MMA)

Điều trị các bệnh nhiễm trùng cục bộ và nhiễm trùng hệ thống như hệ thống đường tiêu hóa, hệ thống đường hô hấp, hệ thống đường tiết niệu, hệ thống đường sinh dục.

XUẤT KHẨU CHĂN NUÔI… LỐI ĐÃ MỞ

Việt Nam có ngành chăn nuôi rất phát triển, tổng đàn gia súc, gia cầm luôn có sự tăng trưởng qua hàng năm. Tuy nhiên, cho đến hiện tại thì phần lớn sản phẩm chăn nuôi của nước ta vẫn chủ yếu tiêu thụ nội địa, số lượng xuất khẩu chiếm thị phần rất nhỏ. Để thay đổi cục diện, ngành chăn nuôi đang tích cực chuyển mình.

Nhiều cơ hội ra thế giới

Theo số liệu của ngành nông nghiệp, tổng lượng thịt nước ta sản xuất được khoảng 6,5 triệu tấn; Sản lượng trứng gia cầm, thủy cầm là 17 tỷ quả/năm. Tuy nhiên, phần lớn là sản xuất phục vụ tiêu thụ nội địa, tỷ lệ xuất khẩu rất thấp.

Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết tháng 11/2022, xuất khẩu các sản phẩm thịt và trứng của Việt Nam ước đạt 361,4 triệu USD, giảm 8,4% so cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu sữa và sản phẩm sữa đạt 90,3 triệu USD, giảm 2,2%; Thịt, phụ phẩm dạng thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ của động vật đạt 87,3 triệu USD, tăng 0,4%. Mặc dù vẫn chưa thể bật tăng ngay lập tức, thế nhưng ngành chăn nuôi có rất nhiều triển vọng. Hiện, nước ta đã ký kết 17 FTA, trong đó có các FTA nổi bật như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam - EU (EVFTA). Đây là cơ hội rất lớn cho các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam chiếm lĩnh thêm thị phần mới.

Dây chuyền chế biến thịt gà của Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam. Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN.

Đại diện Cục Thú y cho biết, đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã được xuất khẩu thịt gà chế biến sang 7 thị trường. Cùng đó, lần đầu tiên chúng ta xuất khẩu thịt bò sang Hàn Quốc. Ngoài ra, thịt heo choai, thịt heo mảnh, trứng gia cầm... cũng được xuất khẩu sang một số thị trường. Cục Thú y vẫn tích cực đàm phán với các nước khác để mở rộng thị trường cho sản phẩm chăn nuôi.

Đi tìm giải pháp

Hiện nay, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, đưa ngành hàng này vào đội ngũ “tỷ đô” trong xuất khẩu. Trong chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn mới, đẩy mạnh xuất khẩu cũng được đặt ra. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, điều này không dễ dàng vì chăn nuôi Việt Nam còn nhiều vướng mắc.

Theo ông Tống Xuân Chinh, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi, muốn tận dụng tốt cơ hội, thúc đẩy xuất khẩu, sản phẩm chăn nuôi phải đáp ứng các quy định về kiểm dịch động vật. Đồng thời, thường phải có hiệp định về kiểm dịch động vật giữa Việt Nam và các nước. Thêm vào đó, phải đáp ứng được quy định về chất lượng an toàn thực phẩm và các quy định, yêu cầu về môi trường, phúc lợi động vật trong quá trình chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển.

Ngoài ra, sản phẩm xuất khẩu còn phải cạnh tranh về giá, bởi hầu như giá thành các vật nuôi của nước ta đều ở mức cao. Đơn cử như giá heo hơi của Việt Nam hiện gần 3 USD/kg, trong khi tại Mỹ giá này là 1,1 USD/kg.

Quan trọng hơn là ngành chăn nuôi phải thực sự kiểm soát tốt các loại dịch bệnh nguy hiểm, tập trung đầu tư nguồn lực, xây dựng thành các chuỗi, vùng an toàn dịch bệnh. Bởi hiện nay cả nước vẫn có dịch tai xanh, dịch lở mồm long móng, Dịch tả heo châu Phi (ASF) hay cúm gia cầm còn xảy ra và kéo dài. Vì vậy, không đáp ứng được rào cản thú y của các thị trường. Vậy nên, muốn mở rộng thị trường xuất khẩu thì vẫn cần rất nhiều thời gian và còn nhiều việc phải làm.   

Một số điểm nhấn xuất khẩu

Năm 2018, ln đầu tiên tht heo ca Vit Nam xut khu chính ngch ra th trường nước ngoài. Lô hàng đó ca Tp đoàn Mavin. Đây là lô sn phm tht heo sch t ngun, an toàn v sinh tuyt đối và có th truy xut được ngun gc. Tuy nhiên đến nay, s doanh nghiệp đưa hàng ra thị trường nước ngoài bằng đường chính ngạch vẫn vô cùng ít ỏi.

Năm 2017, Công ty TNHH Koyu & Unitek đưa nhng lô hàng tht gà chế biến đầu tiên ca Vit Nam vào th trường Nht Bn, chính thc khơi m được mt trong nhng th trường khó tính nhất trên thế giới. Tháng 10/2022, CPV Food là công ty thứ 2 làm được điều này với việc đưa lô thịt gà 33,6 tấn gà xuất khẩu sang Nhật Bản.

Ngoài nhng mt hàng ch lc là heo và gà, ngành chăn nuôi còn có nhiu mt hàng đầy tim năng cho xut khẩu, trong đó phải kể đến yến sào hay mật ong. Theo số liệu từ Cục Chăn nuôi, tổ yến của Việt Nam đã xuất sang Mỹ, Australia, New Zealand, Trung Quốc… với giá trung bình 1.500 - 2.000 USD/kg thành phẩm, thu về 100 - 125 triệu USD/năm. Mới đây, tổ yến của Việt Nam đã chính thức lấy được “giấy thống hành” tại thị trường Trung Quốc, mở ra triển vọng sáng cho mặt hàng này.

Nguồn: Tạp chí gia cầm

Từ khoá:

Sản phẩm bán chạy

ĐẶC TRỊ BỆNH CCRD, CRD, ORT,SUYỄN LỢN, VIÊM PHỔI - NASHER VLO 625 (TYLVALOSIN TARTRATE 62.5%)

Gia cầm: Đặc trị bệnh đường hô hấp ( CRD - CCRD) gây ra bởi các vi khuẩn Mycoplasma, E.coli, ORT và viêm ruột hoại tử. Gia súc: Đặc trị suyễn heo và hội chứng hô hấp phức hợp (PRDC) do Mycoplasma, APP, Tụ huyết trùng, Glasser,..., viêm hồi tràng

ĐẶC TRỊ BỆNH ORT, CRD, CCRD VÀ BẠI HUYẾT VỊT- NASHER QUIN (CEFQUINOME 2.5% )

Gia súc: Điều trị nhiễm trùng cấp tính như viêm não, viêm khớp, viêm tử cung, viêm phổi, viêm móng, viêm da và nhiễm trùng huyết gây ra bởi các vi khuẩn mẫn cảm với Cefquinome. Gia cầm: Đặc trị bệnh ORT, CRD, CCRD, Bại huyết vịt và bệnh nhiễm trùng máu cấp tính.

ĐẶC TRỊ HEN KHẸC, VIÊM RUỘT, VIÊM BUỒNG TRỨNG - ACTIVE OFAT 500 (OXYTETRACYCLINE 50%)

Bệnh đường hô hấp: Tụ huyết trùng, Hô hấp mãn tính (CRD-CCRD), Sổ mũi truyền nhiễm (Coryza), ORT, Tụ cầu khuẩn;… Bệnh đường tiêu hóa: Tiêu chảy (E.coli), Thương hàn, Bạch lỵ (Salmonella. spp), Viêm ruột hoại tử (Clostridium perfringen). Bệnh đường sinh dục: Viêm buồng trứng, viêm ống dẫn trứng, viêm tử cung.

TIAMULIN 45% - HEHMULIN 450 (ĐẶC TRỊ CRD, ORT TRÊN GÀ, SUYỄN LỢN)

Heo: Điều trị bệnh suyễn, hồng lỵ và Ileitis. Gia cầm: Điều trị bệnh hô hấp mạn tính (CRD-CCRD).

AMOXYCILLIN 15% - NASHER AMX (ĐẶC TRỊ VIÊM VÚ, VIÊM TỬ CUNG - MMA)

Điều trị các bệnh nhiễm trùng cục bộ và nhiễm trùng hệ thống như hệ thống đường tiêu hóa, hệ thống đường hô hấp, hệ thống đường tiết niệu, hệ thống đường sinh dục.
Cam kết chính hãng
Cam kết chính hãng
Giao hàng siêu tốc
Giao hàng siêu tốc
Đổi trả miễn phí
Đổi trả miễn phí
Thanh toán dễ dàng
Thanh toán dễ dàng
Hỗ trợ tư vấn
Hỗ trợ tư vấn
Đóng lại x
Tên đăng nhập
Mật khẩu
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Quên mật khẩu
Họ và tên
Điện thoại
Email
Địa chỉ
Giới tính
Ngày tháng năm sinh
Nhập mật khẩu
Nhập lại mật khẩu
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập